Categories
Journalism

Công Xã Paris vẫn là cột mốc cho những thay đổi cấp tiến

Công Xã Paris vẫn là cột mốc cho những thay đổi cấp tiến.
Vào ngày này năm 1871, giai cấp công nhân Paris đã giành lấy quyền kiểm soát thủ đô và thành lập Công Xã. Mặc dù chỉ cầm quyền trong vòng hai tháng nhưng đây vẫn là chính phủ của những người lao động đầu tiên trên thế giới và là một ví dụ sinh động về kiểu xã hội mà chính người lao động có thể tạo ra, theo tầm nhìn của riêng họ về tự do và bình đẳng.

Tư sản Pháp luôn luôn thâu tóm tất cả mọi thứ. Kể từ cuộc cách mạng năm 1789, họ là những người duy nhất giàu lên trong thời kỳ thịnh vượng, trong khi giai cấp công nhân thường xuyên phải chịu gánh nặng của các cuộc khủng hoảng. Nhưng sự tuyên bố về nền Cộng Hòa thứ ba sẽ mở ra những chân trời mới và tạo cơ hội cho một sự thay đổi tất yếu. Napoléon III, bị đánh bại trong trận chiến tại Sedan, bị quân Phổ bắt làm tù binh vào ngày 4 tháng 9 năm 1870. Vào tháng 1 năm sau, sau bốn tháng vây hãm thủ đô Paris, Otto von Bismarck đã khiến người Pháp phải đầu hàng và áp đặt một cách khắc nghiệt các điều khoản trong hiệp định đình chiến tiếp theo.

Các cuộc bầu cử quốc gia đã được tổ chức và Adolphe Thiers được bổ nhiệm vào vị trí đứng đầu, nắm quyền hành pháp, với sự ủng hộ của đa số người theo chủ nghĩa Legitimist và Orleanist. Tuy nhiên, tại thủ đô, nơi mà sự bất mãn của dân chúng lớn hơn những nơi khác, các lực lượng cộng hòa và xã hội chủ nghĩa cấp tiến đã quét sạch bàn cờ chính này. Những viễn cảnh về một chính phủ cánh hữu của chế độ Thiers được dự đoán rằng sẽ để lại nguyên vẹn những bất công xã hội, tạo ra gánh nặng chiến tranh cho những người nghèo nhất và tìm cách giải giáp thành phố này, đã kích hoạt một cuộc cách mạng mới vào ngày 18 tháng 3. Thiers và quân đội của hắn không còn lựa chọn nào khác ngoài việc dời trại quân đội đến Versailles.

Đấu tranh và Chính phủ
Để đảm bảo tính hợp pháp dân chủ, quân nổi dậy đã quyết định tổ chức bầu cử tự do ngay lập tức. Vào ngày 26 tháng 3, tuyệt đại đa số người dân Paris (190.000 phiếu so với 40.000) đã bỏ phiếu cho các ứng cử viên ủng hộ cuộc nổi dậy, và bảy mươi trong số 85 đại biểu được bầu, họ tuyên bố ủng hộ cuộc cách mạng. Mười lăm đại diện trong phái ôn hòa của parti des maires, một nhóm bao gồm những người đứng đầu trước đây của một số cơ quan nhất định, ngay lập tức từ chức và không tham gia vào hội đồng của Công Xã; tuy nhiên sau đó họ đã tham gia ngay bởi sự ủng hộ của trường phái Bốn Người Cấp Tiến

Sáu mươi sáu thành viên còn lại đại diện cho một loạt các vị trí và rất khó để phân biệt vì có đến hai đảng phái chính trị. Trong số họ có khoảng hai mươi người cộng hòa tân Jacobin (bao gồm cả Charles Delescluze và Félix Pyat nổi tiếng), một tá tín đồ của Auguste Blanqui, mười bảy thành viên của Hiệp hội Nam giới Công tác Quốc tế (cả hai đảng phái trong đó có một đảng đều là tín đồ của Pierre-Joseph Proudhon và ngoài ra còn một vài những người theo chủ nghĩa cộng đồng có liên hệ với Karl Marx, hai phe thường mâu thuẫn với nhau), và một vài người độc lập.

Hầu hết các lãnh đạo của Công Xã là công nhân hoặc đại diện được công nhận của giai cấp công nhân, và mười bốn người được ca ngợi là thuộc lực lượng Vệ binh Quốc Gia. Trên thực tế, chính ủy ban trung ương sau này đã tập trung quyền lực vào tay Công Xã – phần mở đầu cho một loạt bất đồng và xung đột kéo dài giữa hai cơ quan, cơ quan công nhân và Vệ Binh Quốc Gia.

Vào ngày 28 tháng 3, một số lượng lớn công dân đã tập trung tại khu vực lân cận của Hôtel de Ville để tham gia các lễ hội kỷ niệm thành lập một chế độ mới, lúc này đã chính thức lấy tên là Công xã Paris. Mặc dù nó tồn tại không quá bảy mươi hai ngày, nhưng đây là sự kiện chính trị quan trọng nhất trong lịch sử của phong trào công nhân thế kỷ 19, thắp sáng lại hy vọng cho những người dân kiệt quệ vì phải sống những tháng ngày gian khổ. Các ủy ban và các nhóm mọc lên ở các khu dân cư để hỗ trợ cho Công Xã, và ở mọi ngóc ngách của thành phố đều tổ chức các sáng kiến thể hiện tinh đoàn kết và lập kế hoạch xây dựng một thế giới mới. Montmartre đã được rửa tội cho “thành trì của tự do”.

Một trong những ý kiến phổ biến nhất là mong muốn được chia sẻ những điều tốt đẹp với những người khác. Các chiến binh như Louise Michel đã nêu gương cho tinh thần tự hạ thấp bản thân; Victor Hugo đã viết về cô ấy rằng cô ấy “đã làm những gì mà những linh hồn hoang dã vĩ đại đã làm. […] Cô ấy tôn vinh những kẻ bị giẫm đạp và áp bức. ” Nhưng thoạt đầu, không phải do sự thúc đẩy của một nhà lãnh đạo hay một số nhân vật có uy quyền đã mang lại sức sống cho Công xã; mà dấu ấn lớn nhất của nó chính là chiều kích tập thể rõ ràng của những người dân.

Sự chuyển đổi của quyền lực chính trị
Hai trong số các sắc lệnh khẩn cấp đầu tiên để ngăn chặn tình trạng nghèo đói khắp mọi nơi đó chính là bãi bỏ việc trả tiền thuê nhà (người ta nói rằng “tài sản nên được chia sẻ công bằng trong sự hy sinh”) và việc bán các mặt hàng có giá trị dưới 20 franc trong các tiệm cầm đồ. Chín ủy ban cộng đồng cũng được cho là sẽ thay thế đứng đầu các bộ phận cơ quan về chiến tranh, tài chính, an ninh, giáo dục, sinh hoạt, lao động và thương mại, quan hệ đối ngoại và dịch vụ công. Một lúc sau khi đưa ra các sắc lệnh, đã có một đại biểu được chỉ định đứng đầu mỗi bộ phận này.

Phụ nữ và nam giới đến với nhau một cách tự nguyện để theo đuổi một dự án chung là giải phóng. Chính phủ tự thân lúc này không được xem là một điều không tưởng. Và tự giải phóng được coi là nhiệm vụ thiết yếu.

Vào ngày 19 tháng 4, ba ngày sau cuộc bầu cử tiếp theo đã được tổ chức để lấp đầy 31 ghế gần như bị bỏ trống, ngay lập tức, Công xã đã thông qua một Tuyên bố cho Nhân dân Pháp có nội dung là “đảm bảo tuyệt đối về quyền tự do cá nhân, tự do lương tâm và tự do lao động”. Là “sự can thiệp thường xuyên của công dân vào các công việc chung.” Xung đột giữa Paris và Versailles, nó khẳng định, “không thể kết thúc bằng những thỏa hiệp ảo tưởng”; người dân có quyền và “nghĩa vụ chiến đấu và chiến thắng!”

Trong văn bản này là một sự tổng hợp hơi mơ hồ để tránh căng thẳng giữa các khuynh hướng chính trị khác nhau, tuy nhiên quan trọng hơn văn bản này là những hành động cụ thể mà qua đó các thành viên trong Công Xã đã đấu tranh cho một sự chuyển đổi hoàn toàn về quyền lực chính trị. Một loạt các cải cách không chỉ đề cập đến các phương thức mà còn đề cập đến bản chất của quản lý chính trị.

Công Xã quy định việc triệu tập các đại diện dân cử và kiểm soát hành động của họ bằng các biện pháp ràng buộc do Công Xã đề ra (mặc dù điều này không đủ để giải quyết vấn đề phức tạp về đại diện chính trị). Các cơ quan thẩm quyền và các cơ quan công quyền khác, cũng chịu sự kiểm soát hệt như vậy và có thể bị thu hồi các quyền quyết định, các cơ quan không được chỉ định một cách tùy tiện như trước đây, mà chỉ được phép ra quyết định sau một cuộc tranh cử hoặc một cuộc bầu cử mở.

Mục đích rõ ràng nhất cho điều này đó chính là ngăn không cho công chúng trở thành lãnh địa của các chính trị gia có sức ảnh hưởng lớn. Các quyết định chính sách không được giao cho một nhóm nhỏ các nhà chức năng, mà phải được thực hiện bởi người dân. Quân đội và lực lượng cảnh sát sẽ không còn là những thể chế tách rời khỏi cơ chế của xã hội. Sự tách biệt giữa nhà nước và nhà thờ cũng là một sự khác biệt.

Nhưng tầm nhìn về sự thay đổi chính trị còn sâu sắc hơn. Cần phải chuyển giao quyền lực vào tay nhân dân để giảm mạnh tình trạng quan liêu. Lĩnh vực xã hội nên được ưu tiên hơn lĩnh vực chính trị – như Henri de Saint-Simon đã duy trì – để chính trị không còn là một chức năng chuyên biệt nữa mà trở nên tích hợp dần vào hoạt động của xã hội dân sự. Do đó, cơ quan xã hội sẽ lấy lại các chức năng đã được chuyển giao cho nhà nước.

Để lật đổ hệ thống thống trị giai cấp hiện tại vẫn là không đủ; nhất quyết phải có một sự kết thúc cho các quy tắc giai cấp như vậy. Tất cả những điều này gộp lại sẽ hoàn thành một viễn cảnh của Công Xã về một nước cộng hòa như một liên minh của các hiệp hội tự do, mang tính dân chủ thực sự để thúc đẩy sự giải phóng của tất cả các thành phần giai cấp của nó. Nó sẽ được thêm vào thành chính phủ tự trị của các nhà sản xuất.

Ưu tiên cải cách xã hội
Công Xã cho rằng cải cách xã hội thậm chí còn quan trọng hơn thay đổi chính trị. Đó là lý do cho sự tồn tại của Công Xã, là thước đo của sự trung thành với các nguyên tắc sáng lập của mình và là yếu tố quan trọng phân biệt nó với các cuộc cách mạng trước đó vào năm 1789 và 1848. Công xã đã thông qua nhiều biện pháp với hàm ý giai cấp rõ ràng.

Thời hạn trả nợ đối với những ai vay mượn được hoãn lại ba năm mà không phải trả thêm bất kỳ khoản lãi suất nào. Các cuộc sơ tán vì dân không trả tiền thuê nhà đã bị bãi bỏ, và một nghị định cho phép trưng dụng chỗ ở trống cho những người không có mái che trên đầu. Công Xã đã lên kế hoạch rút ngắn ngày làm việc (từ mười giờ ban đầu xuống còn tám giờ dự kiến cho tương lai), những việc tồi tệ về áp dụng các khoản tiền phạt cố định đối với người lao động giản đơn là biện pháp cắt giảm lương đã bị cấm bởi các biện pháp trừng phạt đối với người chủ và mức lương tối thiểu cho mỗi vùng đã được Công Xã thiết lập ở một mức độ đáng nể.

Tăng thêm nhiều nguồn cung cấp thực phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Làm việc ban đêm tại các tiệm bánh mì đã bị cấm, và một số cửa hàng thịt ở thành phố đã được mở ra nhiều hơn. Công tác xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau đã được mở rộng cho các bộ phận dân cư yếu thế hơn – ví dụ, ngân hàng lương thực cho phụ nữ và trẻ em bị bỏ rơi – và các cuộc thảo luận đã được tổ chức về cách chấm dứt sự phân biệt đối xử giữa trẻ em hợp pháp và trẻ em ngoài giá thú.

Tất cả các thành viên trong Công Xã đều chân thành tin tưởng rằng giáo dục là một yếu tố cần thiết cho sự giải phóng cá nhân và bất kỳ thay đổi xã hội và chính trị nghiêm trọng nào. Việc đi học trở nên miễn phí và bắt buộc đối với cả trẻ em gái và trẻ em trai, việc giảng dạy lấy cảm hứng từ tôn giáo đã nhường chỗ cho việc giảng dạy thế tục theo đường lối hợp lý, khoa học. Các khoản tiền khác đã được gửi đặc biệt và các trang báo chí đã đưa ra nhiều lý lẽ thuyết phục cho việc đầu tư vào giáo dục nữ giới. Để trở thành một “dịch vụ công” thực sự, giáo dục phải tạo cơ hội bình đẳng cho “trẻ em ở cả hai giới”.

Hơn nữa, “sự phân biệt trên lý do chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo hoặc vị trí xã hội” nên bị bãi bỏ. Những sáng kiến ​​thực tế ban đầu đi kèm với những tiến bộ như vậy đã được đề cập trong mặt lý thuyết, và ở nhiều quận, hàng ngàn trẻ em thuộc tầng lớp lao động lần đầu tiên bước chân vào những ngôi trường cao sang và được nhận tài liệu học trong lớp miễn phí.

Công Xã cũng áp dụng các biện pháp mang tính chất xã hội chủ nghĩa. Nó quy định rằng các xưởng bị bỏ hoang do những người sử dụng lao động đã bỏ trốn khỏi thành phố, phải đảm bảo bồi thường cho người lao động khi họ trở về, và phải được giao cho các hiệp hội hợp tác của người lao động. Các nhà hát và bảo tàng – mở cửa miễn phí cho tất cả mọi người – được tập hợp lại và đặt dưới sự quản lý của Liên đoàn Nghệ sĩ, do họa sĩ và các chiến binh không ngơi nghỉ như Gustave Courbet chủ trì. Khoảng ba trăm nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà in thạch bản và họa sĩ (trong số đó có Édouard Manet) đã tham gia vào cơ quan này – một ví dụ được nêu lên trong việc thành lập “Liên đoàn nghệ sĩ” tập hợp các diễn viên và người từ thế giới nghệ thuật.

Trong một thành phố vẫn còn quay cuồng vì ảnh hưởng của Chiến tranh Pháp-Phổ, tất cả các hành động và điều khoản này đã được đưa ra trong khoản thời gian chỉ năm mươi bốn ngày. Công xã chỉ có thể thực hiện công việc của mình trong khoảng thời gian từ ngày 29 tháng 3 đến ngày 21 tháng 5, giữa cuộc kháng chiến anh dũng chống lại các cuộc tấn công của Versaillais cũng đòi hỏi sự tiêu tốn lớn về nhân lực và tài chính. Vì Công Xã đã không đặt ra những biện pháp cưỡng chế nhất định, nên nhiều nghị định của Công Xã không được áp dụng thống nhất trên địa bàn rộng lớn của thành phố. Tuy nhiên, họ đã thể hiện một nỗ lực đáng kể để định hình lại xã hội và chỉ ra con đường để có thể thay đổi nó.

Cuộc đấu tranh tập thể và cuộc đấu tranh của phụ nữ
Công xã đã thể hiện được rất nhiều thứ so với các hành động đã được hội đồng lập pháp của nó thông qua. Nó thậm chí còn tham vọng vẽ lại không gian đô thị. Tham vọng đó đã được thể hiện qua quyết định phá bỏ Cột Vendôme, được coi là một tượng đài cho sự man rợ và một biểu tượng đáng trách của chiến tranh, và tục hóa một số nơi thờ cúng bằng cách giao chúng cho cộng đồng sử dụng.

Chính nhờ sự tham gia đông đảo của quần chúng và tinh thần tương thân tương ái mà Công Xã vẫn tồn tại được lâu như vậy. Các câu lạc bộ cách mạng mọc lên ở hầu hết các quận đóng một vai trò đáng chú ý. Có ít nhất hai mươi tám người trong số họ, đại diện cho một trong những ví dụ hùng hồn nhất về việc huy động tự phát.

Những câu lạc bộ này được mở cửa vào mỗi buổi tối, họ tạo cơ hội cho người dân gặp gỡ sau giờ làm việc để tự do thảo luận về tình hình chính trị và xã hội, để kiểm tra những gì mà các đại diện được bầu của họ đã đạt được, và đề xuất những cách thay thế để giải quyết các vấn đề hàng ngày. Họ là những hiệp hội , ủng hộ việc hình thành và thể hiện chủ quyền phổ biến cũng như tạo ra không gian chân chính của tình chị em và tình anh em, nơi mọi người có thể hít thở bầu không khí say sưa và tự quyết định cũng như tự kiểm soát được số phận của chính mình.

Quỹ đạo giải phóng này không có chỗ cho sự phân biệt đối xử giữa các quốc gia. Quyền công dân của Công Xã được mở rộng và trao cho cho tất cả những ai nỗ lực vì sự phát triển của nó, và người nước ngoài được hưởng các quyền xã hội như người Pháp. Nguyên tắc bình đẳng được thể hiện rõ qua vai trò nổi bật của ba nghìn người nước ngoài đang hoạt động trong Công xã. Leó Frankel, một thành viên Hungary của Hiệp hội những người Đàn ông Quốc tế, không chỉ được bầu vào hội đồng của Công Xã mà còn giữ chức “bộ trưởng” lao động – một trong những vị trí quan trọng của Công Xã. Tương tự, người Ba Lan Jarosław Dąbrowski và Walery Wróblewski là những vị tướng xuất sắc đứng đầu Lực lượng Vệ binh Quốc gia.

Mặc dù những người phụ nữ vẫn không có quyền bầu cử hoặc ngồi trong Hội đồng Công Xã, nhưng đã đóng một vai trò thiết yếu trong việc phản biện trật tự xã hội. Trong nhiều trường hợp, họ đã vi phạm các chuẩn mực của xã hội tư sản và khẳng định một bản sắc mới đối lập với các giá trị của gia đình phụ hệ, vượt ra ngoài quyền riêng tư trong gia đình để tham gia vào các lĩnh vực công cộng.

Liên minh Bảo Vệ Phụ Nữ Paris và Liên Minh Chăm sóc Người Bị Thương, trở nên vững chắc là nhờ rất nhiều vào hoạt động không mệt mỏi của thành viên Quốc tế thứ nhất như Elisabeth Dmitrieff, bà đã tham gia tập trung vào việc xác định các trận chiến xã hội và đề ra chiến lược. Liên Minh Phụ nữ đã đạt được việc đóng cửa các nhà thổ được cấp phép, giành quyền bình đẳng cho giáo viên nữ và nam, đặt ra khẩu hiệu “trả công bình đẳng cho công việc như nhau”, yêu cầu quyền bình đẳng trong hôn nhân và sự công nhận của các công đoàn tự do, và thúc đẩy tạo lập các phòng làm việc riêng cho nữ trong liên đoàn lao động.

Khi tình hình quân sự trở nên tồi tệ vào giữa tháng 5, với Versaillais ở cổng Paris, những người phụ nữ đã cầm vũ khí và thành lập một tiểu đoàn của riêng họ. Nhiều người đã quyết tâm hy sinh đến hơi thở cuối cùng của mình để chống lại các chướng ngại vật đối với Công Xã. Những thứ tư sản tuyên truyền đã khiến họ phải hứng chịu những cuộc tấn công ác độc nhất, chúng đã gọi họ là những kẻ phá bĩnh và cáo buộc họ đã khiến thành phố bốc cháy trong các trận chiến trên đường phố.

Tập trung hay phân quyền?
Nền dân chủ thực sự mà các Công Xã tìm cách thiết lập là một dự án đầy tham vọng và khó khăn. Chủ quyền phổ biến đòi hỏi sự tham gia của số lượng lớn nhất có thể của công dân. Từ cuối tháng Ba trở đi, Paris chứng kiến sự mọc lên như nấm của các ủy ban trung ương, các tiểu ban địa phương, các câu lạc bộ cách mạng và tiểu đoàn binh lính, vây quanh tổ chức Hội đồng Công Xã và Ủy ban Vệ binh Quốc gia vốn đã phức tạp.

Sau này các cơ quan đã giữ quyền kiểm soát quân sự,và thường hoạt động như một lực lượng thực sự chống lại hội đồng. Mặc dù sự tham gia trực tiếp của người dân là một bảo đảm quan trọng cho nền dân chủ, nhưng việc nhiều cơ quan có thẩm quyền cùng tham gia đã khiến quá trình ra quyết định trở nên đặc biệt khó khăn và có nghĩa là việc thực hiện các nghị định là một việc khó khăn.

Mối quan hệ giữa cơ quan trung ương và các cơ quan địa phương có vấn đề đã dẫn đến một số tình huống hỗn loạn, có lúc tê liệt. Sự cân bằng mong manh bị phá vỡ hoàn toàn khi phải đối mặt với tình trạng chiến tranh khẩn cấp, tình trạng vô kỷ luật trong Vệ binh Quốc gia và sự quản lý kém hiệu quả ngày càng tăng của chính phủ. Đối mặt với hoàn cảnh này, Jules Miot đề xuất giải pháp đó là thành lập một Ủy ban An toàn Công cộng gồm 5 người, theo mô hình độc tài của Maximilien Robespierre vào năm 1793.

Và giải pháp này đã được thông qua vào ngày 1 tháng 5, với đa số từ bốn mươi lăm đến hai mươi ba người. Đó được chứng minh là một sai lầm nghiêm trọng, đánh dấu cho sự kết thúc cho một cuộc thử nghiệm chính trị mới lạ và chia cắt Công Xã thành hai khối đối lập.

Nhóm đầu tiên trong số này được tạo thành từ những người theo phái tân Jacobins và những người theo chủ nghĩa Blanquists, nghiêng về sự tập trung quyền lực và cuối cùng họ xem lĩnh vực chính trị phải chiếm ưu thế hơn so với khía cạnh xã hội. Nhóm thứ hai, bao gồm đa số thành viên của Hiệp hội những người Đàn ông Quốc tế, xem lĩnh vực xã hội quan trọng hơn lĩnh vực chính trị. Họ nghĩ rằng sự phân chia quyền lực là cần thiết và nhấn mạnh rằng nước cộng hòa không bao giờ được đặt vấn đề về quyền tự do chính trị.

Eugène Varlin của Hiệp hội những người Đàn ông Quốc tế đã làm việc không mệt mỏi để điều phối ủy ban của mình và đã bác bỏ mạnh mẽ sự trôi dạt độc đoán và không tham gia vào các cuộc bầu cử của Ủy ban An toàn Công cộng. Theo quan điểm của nó, việc tập trung quyền lực vào tay một số cá nhân sẽ hoàn toàn mâu thuẫn với các tiên đề thành lập của Công Xã, vì các đại diện được bầu của nó không có chủ quyền, không được tập trung quyền lực, mà những chủ quyèn này đều phải thuộc về nhân dân. –

Vào ngày 21 tháng 5, nhóm thiểu số xem xét lại tình hình và đã tham gia vào phiên họp của Hội đồng Công Xã. Họ đã nỗ lực để đạt được sự thống nhất trong hàng ngũ của họ. Tuy nhiên, kẻ địch đã tiến đến cổng thành và mọi thứ đã quá trễ.

Công xã là từ đồng nghĩa của cách mạng
Công xã Paris đã bị quân đội của Versailles nghiền nát một cách tàn bạo. Trong tuần lễ đổ máu từ ngày 21 đến ngày 28 tháng 5, tổng cộng từ 17 nghìn đến 25 nghìn công dân đã bị tàn sát. Các cuộc chiến cuối cùng diễn ra dọc theo các bức tường của Nghĩa trang Père Lachaise. Một thanh niên Arthur Rimbaud đã mô tả thủ đô của Pháp là “một thành phố thê lương, gần như đã chết”. Đó là vụ thảm sát đẫm máu nhất trong lịch sử nước Pháp.

Chỉ có sáu nghìn người trốn được sống lưu vong ở Anh, Bỉ và Thụy Sĩ. Số tù nhân bị bắt là 43.522 người. Sau các phiên xét xử của tòa án quân sự, một trăm người trong số này đã nhận bản án tử hình, và 13.500 người khác bị đưa vào tù hoặc lao động cưỡng bức, hoặc bị trục xuất đến các vùng xa xôi như New Caledonia. Một số người đến đó đã gắn bó và chia sẻ số phận của mình cùng các nhà lãnh đạo Algeria trong cuộc nổi dậy chống thực dân Mokrani đã nổ ra cùng lúc với Công xã và cũng bị quân Pháp dìm trong máu.

Công xã thể hiện ý tưởng về sự thay đổi chính trị – xã hội và ứng dụng thực tế của nó. Nó đồng nghĩa với chính khái niệm cách mạng, với kinh nghiệm bản thể học của giai cấp công nhân.

Bóng ma Công Xã đã khiến cho việc đàn áp chống chủ nghĩa xã hội trên toàn Châu Âu trở nên mạnh thêm. Trước tình trạng bạo lực chưa từng có của nhà nước Thiers, báo chí bảo thủ và báo chí tự do đã cáo buộc Cộng sản về những tội ác tồi tệ nhất, và chúng đã bày tỏ sự nhẹ nhõm khi khôi phục lại “trật tự tự nhiên” cũng như tính hợp pháp tư sản, và hài lòng với chiến thắng của “nền văn minh” quá vô chính phủ.

Những kẻ đã dám vi phạm quyền hành và tấn công các đặc quyền của giai cấp thống trị sẽ bị trừng phạt để làm gương. Những người phụ nữ một lần nữa bị đối xử như những sinh vật thấp kém, và những người lao động lại bị đẩy lùi vào những vị trí mà họ cho là phù hợp hơn bởi những bàn tay bẩn thỉu, nhẫn tâm của những người chủ.

Chưa hết, cuộc nổi dậy ở Paris đã tiếp thêm sức mạnh cho các cuộc đấu tranh của công nhân và đẩy họ đi theo những hướng cấp tiến hơn. Vào một sáng mai của những ngày bại trận, Eugène Pottier đã viết những điều được trở thành bài ca nổi tiếng nhất của phong trào công nhân: “Hãy để chúng ta nhóm lại với nhau và ngày mai / Quốc tế ca / ​​Sẽ là loài người!”

Công Xã Paris đã chỉ ra rằng mục đích phải là xây dựng một xã hội hoàn toàn khác với chủ nghĩa tư bản. Kể từ đó, ngay cả khi “thời của anh đào” [le temps des cerises] (trích tiêu đề câu thơ nổi tiếng của người cộng sự Jean-Baptiste Clément), không bao giờ trở lại với các nhân vật chính của nó, thì Công xã thể hiện ý tưởng về sự thay đổi chính trị-xã hội và ứng dụng thực tế. Nó đồng nghĩa với chính khái niệm cách mạng, với kinh nghiệm bản thể luận của giai cấp công nhân. Trong Nội chiến ở Pháp, Karl Marx tuyên bố rằng “đội tiên phong của giai cấp vô sản hiện đại” này đã thành công trong việc “gắn bó công nhân trên thế giới với nước Pháp”.

Công xã Pa-ri đã làm thay đổi ý thức của người lao động và nhận thức tập thể của họ. Ở khoảng cách một trăm năm mươi năm, lá cờ đỏ của nó vẫn tiếp tục tung bay và để nhắc nhở chúng ta rằng luôn có thể có một giải pháp thay thế. Vive la Commune!

 

Dịch sang tiếng Việt bởi Sally Mju

Categories
Reviews

Jenny Pitt, YFile

York professor expands global understanding of Karl Marx and Marxism with seven books in three years
Marcello Musto, professor of sociology at York University is recognized as a leading global authority on the work of the German philosopher Karl Marx and on Marxism. An accomplished scholar, Musto has devoted his academic career to reviving the understanding of Marx’s ideas and their applications to the contemporary world.
Driven and passionate about the significance of Marx’s contributions in politics, sociology, the critique of political economy, and philosophy, Musto has delivered seven books within the last three years. Each of them focuses on a different aspect of Marx’s work and highlights his relevance for finding alternative solutions to the most pressing current issues of capitalism.
Musto’s newest book is entitled Rethinking Alternatives with Marx: Economy, Ecology and Migration (Palgrave Macmillan, 2021) and presents a Marx that is in many ways different from the one popularized by the dominant currents of twentieth century socialism. This collective volume aims to generate a new critical discussion of some of the classical themes of Marx’s thought and to develop a deeper analysis of certain questions to which relatively little attention has been paid until recently. Among them there are Marx’s points of view about ecology, migration, gender, labor movement, globalization, social relations, and the contours of a possible alternative to liberalism. The chapters assembled in this book suggest that today Marx’s analyses are arguably resonating even more strongly than they did in his own time.
The anthology Karl Marx’s Writings on Alienation (Palgrave Macmillan, 2021) offers an innovative reading of the theory of alienation, which occupied a significant place in the work of Marx and has long been considered one of his main contributions to the critique of capitalist mode of production. In this volume, Musto has concentrated his selection on the most remarkable pages of Marx’s later economic works, where his thoughts on alienation were far more extensive and detailed than those of his earlier philosophical writings. Additionally, the materials contained in this new book offer valuable insights about Marx’s conception of communist society and the fundamental role of individual freedom. The anthology includes an extensive introduction written by Musto dedicated to the birth and the development of the concepts of alienation, commodity fetishism, and reification.
Musto’s most recent monograph, The Last Years of Karl Marx: An Intellectual Biography (Stanford University Press, 2020), investigates Marx’s theoretical insights from the final, mostly unexplored years of his life. In what many describe as a definitive work on the last phase of Marx’s intellectual development, there are clear indications that not only he had not ceased to write, as it has been wrongly assumed for a long time, but, on the contrary, that he extended the range of his research into new disciplines and directions. Based on unfinished manuscripts that remain unavailable in English, on excerpts from his readings, and on letters of the period 1881-1883, Musto rests the myth that Marx was a Eurocentric and an economic thinker fixated on class conflict alone. In his final years, the revolutionary who lived most of his life exiled in London dedicated his attention on anthropological discoveries, analyzed communal forms of ownership in precapitalist societies, strongly opposed to colonial oppression in India, Algeria, and Egypt, and considered the possibility of revolution in noncapitalist countries. Musto argues that all this allows an interesting reassessment of some of Marx’s key concepts. Originally published in Italian, in 2016, this book has already been translated into 14 languages.
For those interested in gaining new insight into Marx’s renaissance all around the world, The Marx Revival: Key Concepts and New Interpretations (Cambridge University Press, 2020) is a collection of 22 essays penned by highly reputed international experts of this thinker that have been compiled and edited by Musto. The book offers a comprehensive guide to the importance of the author of the Communist Manifesto in understanding the major economic and political issues of our times. The contributors argue that Marx, freed from the association with Soviet Union and updated considering the changes since the late-nineteenth century, has still a lot to teach us. Written in a clear form and accessible to a wider public, this volume brings together the liveliest and most thought-provoking contemporary interpretations of Marx and explains the reasons why his work is so relevant in today’s world.
The collective volume Marx’s Capital after 150 Years: Critique and Alternative to Capitalism (Routledge, 2019) arises from the biggest international conference held in the world to celebrate the 150th anniversary of Capital’s publication in 1867. The book is divided into three parts: I) “Capitalism, Past and Present”; II) “Extending the Critique of Capital”; III) “The Politics of Capital” and contains the contributions of globally renowned scholars who offer diverse perspectives and critical insights into the interpretation of such a seminal text and of the principal contradictions of capitalism. While pointing to alternative economic and social models, the authors of this volume reconsider the most influential debates on Capital and provide new interpretations of Marx’s magnum opus in light of themes rarely associated with it, such as gender, ecology, and non-European societies.
The edited book Karl Marx’s Life, Ideas, Influences: A Critical Examination on the Bicentenary (Palgrave MacMillan, 2019) is a collection which showcases a lot of the latest global scholarship on Marx and his legacy. It contains 16 chapters from multiple academic disciplines and is divided into two parts: I) “On the Critique of Politics”; II) “On the Critique of Political Economy”. The volume represents a source of great appeal for both expert scholars of Marx as well as students and general readers who are approaching his theories for the first time.
Finally, the monograph Another Marx: Early Manuscripts to the International (Bloomsbury Academic, 2018) reconstructs the intellectual trajectory behind Marx’s main sociological and political ideas from his youth to the militancy in the International working Men’s Association. Built on the most recent textual acquisitions of the MEGA² – the historical-critical edition of the complete works of Marx and Friedrich Engels that has resumed publication in 1998 – this book offers an innovative examination of Marx’s ideas on post-Hegelian philosophy, alienated labor, the materialist conception of history, research methods, the theory of surplus-value, working-class self-emancipation, and class political organization. From this emerges “another Marx”, a thinker very different from the one depicted by so many of his critics and ostensible disciples.
More about Marcello Musto
In addition to his focus and extensive writings on Marx and Marxism, Musto’s research explores alternative socio-economic ideas, socialist thought, the history of the labor movement, and contemporary European politics. His writings – available at www.marcellomusto.org – have been published worldwide in twenty-five languages. Musto’s forthcoming books include Travels with Marx: Destinations, Encounters, and Reflections (Europa Editions) and The Routledge Handbook of Marx’s ‘Capital’: A Global History of Translation, Dissemination and Reception (Ed. with Babak Amini, Routledge), both scheduled for 2022. Stay tuned. Follow Musto on Twitter: @MarMusto.

Categories
Interviews

Merayakan Marx Tua: Wawancara Marcello Musto (Bagian I)

TAHUN-TAHUN terakhir kehidupan Karl Marx seringkali diabaikan karena dianggap sebagai periode kemunduran fisik dan intelektual. Namun sejatinya, pemikiran Marx tetaplah hidup hingga akhir hayat karena tanggapan-tanggapannya atas berbagai persoalan politik masih relevan bagi kita hingga hari ini.

Pemikiran Marx tua adalah tema dari karya Marcello Musto yang baru terbit, The Last Years of Karl Marx. Di dalam buku itu, Musto dengan handal merajut detail biografis yang kaya pembacaan seksama atas tulisan-tulisan Marx tua yang seringkali diliputi nada keraguan. Editor Jacobin, Nicolas Allen, bercakap-cakap dengan Musto mengenai kompleksitas studi atas tahun-tahun terakhir kehidupan Marx, tentang mengapa keraguan-keraguan Marx tua lebih bermanfaat bagi kita hari ini alih-alih klaim-klaim penuh keyakinan yang ia buat semasa muda. Wawancara ini adalah bagian pertama. Bagian kedua bisa dilihat di sini.


Nicolas Allen: Khususnya tiga tahun terakhir kehidupan Marx pada 1880-an, “Marx tua” yang menjadi tema tulisan anda, seringkali diabaikan oleh kaum Marxis dan ahli Marx. Selain fakta bahwa Marx tidak menerbitkan karya besar pada tahun-tahun itu, menurut Anda mengapa perhatian pada periode tersebut terbilang kurang?

Marcello Musto: Semua biografi intelektual Marx yang terbit hingga hari ini sedikit sekali menyoroti dekade terakhir kehidupannya; umumnya mereka hanya menyuguhkan beberapa halaman tentang aktivitas Marx setelah bubarnya International Working Men’s Association pada 1872. Bukan kebetulan kalau para peneliti ini hampir selalu menggunakan sebutan “dekade terakhir” untuk bagian yang sangat pendek dalam buku-buku mereka ini. Keterbatasan ini bisa dimaklumi untuk para penulis seperti Franz Mehring (1846-1919), Karl Vorländer (1860-1928), dan David Ryazanov (1870-1938), yang menulis biografi Marx pada masa antara dua perang dunia, dan hanya bisa fokus ke sejumlah naskah yang belum diterbitkan. Namun, masalahnya lebih kompleks bagi karya-karya yang muncul setelah masa pergolakan tersebut.

Dua tulisan Marx yang paling dikenal – Economic and Philosophic Manuscripts of 1844 dan The German Ideology (1845-46), keduanya sama-sama belum dituntaskan – diterbitkan pada 1932 dan mulai beredar pada paruh kedua 1940-an. Mengingat Perang Dunia II menerbitkan perasaan cemas akibat kebrutalan Nazi sehingga aliran-aliran filsafat seperti eksistensialisme meraup popularitas, maka tema tentang kondisi individu dalam masyarakat pun naik ke permukaan. Ini menciptakan kondisi sempurna bagi naiknya minat terhadap ide-ide filosofis Marx, seperti keterasingan dan hakikat manusia. Sama seperti kebanyakan karya yang lahir dari dunia akademik, biografi-biografi Marx yang terbit dalam periode ini mencerminkan semangat zamannya (Zeitgeist) dan memberi penekanan pada tulisan-tulisan Marx sewaktu muda. Banyak buku dari 1960-an dan 1970-an yang mengklaim isinya sebagai pengantar pemikiran Marx secara keseluruhan, namun sejatinya cuma fokus pada periode 1843-1848, zaman ketika Marx baru berusia tiga puluh tahun pada waktu penerbitan Manifesto of the Communist Party (1848).

Dalam konteks ini, bukan hanya dekade terakhir kehidupan Marx yang dikesampingkan, namun Capital sendiri juga digeser ke posisi sekunder. Sosiolog liberal Raymond Aron secara tepat menggambarkan sikap ini dalam buku D’une Sainte Famille à l’autre. Essais sur les marxismes imaginaires (1969). Di buku itu ia mengolok-olok betapa kaum Marxis di Paris sepintas saja membaca Capital, karya utama Marx dan hasil dari kerjanya selama bertahun-tahun. Mereka lebih terpikat pada Economic and Philosophic Manuscripts of 1844.

Kita bisa bilang bahwa mitos “Marx Muda” adalah kesalahpahaman utama dalam sejarah studi Marx. Mitos ini dipopulerkan salah satunya oleh Louis Althusser dan mereka yang menyatakan bahwa Marx muda tidak patut dianggap bagian dari Marxisme. Marx tidak menerbitkan karya apapun yang bakal ia anggap sebagai karya “utama” dalam paruh pertama tahun 1840-an. Misalnya, seseorang harus membaca pidato-pidato Marx dan resolusi-resolusinya untuk International Working Men’s Association, jika hendak memahami pemikiran politiknya, bukannya malah membaca artikel-artikel jurnal dari 1844 yang muncul di German-French Yearbook. Bahkan ketika kita menganalisis naskah-naskahnya yang belum tuntas seperti Grundrisse (1857-58) ataupun Theories of Surplus-Value (1862-63), akan tampak bahwa naskah-naskah ini lebih signifikan bagi Marx sendiri ketimbang kritik atas neo-Hegelianisme di Jerman yang “ditinggalkan untuk kritik yang seperti gigitan tikus” pada 1846. Tren untuk memberikan penekanan berlebih pada tulisan-tulisan Marx waktu muda tidak banyak berubah sejak keruntuhan Tembok Berlin. Biografi-biografi yang lebih baru juga tetap mengabaikan periode [Marx tua] ini – meski telah muncul penerbitan naskah-naskah baru Marx dalam Marx-Engels-Gesamtausgabe (MEGA²), edisi historis-kritis dari karya lengkap Marx dan Friedrich Engels (1820-1895) yang dilanjutkan pada 1998, dan beberapa studi berboot tentang fase terakhir produksi intelektual Marx.

Alasan lain dari pengabaian ini adalah kerumitan luar biasa pada studi-studi yang dikerjakan oleh Marx di akhir hayatnya. Lebih gampang menulis tentang mahasiswa bau kencur dari kelompok Hegelian Kiri ketimbang mencoba memahami kerumitan naskah-naskah dengan ragam minat intelektual dari awal 1880-an yang ditulis dalam berbagai bahasa; inilah yang mungkin menghambat kemajuan pemahaman tentang capaian-capaian penting Marx. Terlalu banyak penulis biografi dan ahli Marx yang gagal untuk melihat lebih dalam pada apa yang sebenarnya ia kerjakan pada masa itu karena mereka secara keliru menganggap Marx tidak lagi melanjutkan kerja intelektualnya dan menggambarkan sepuluh tahun terakhir kehidupan Marx sebagai “penderitaan yang memuncak secara perlahan,”


Dalam film baru Miss Marx, ada adegan yang muncul segera setelah penguburan Marx yang menunjukkan bagaimana Engels dan Eleanor, putri bungsu Marx, membuka-buka naskah-naskah di meja kerja Marx. Engels memeriksa satu makalah dan mengomentari minat Marx tua terhadap persamaan diferensial. The Last Years of Karl Marx kelihatannya memberikan kesan bahwa pada tahun-tahun terakhir kehidupannya, cakupan minat Marx lebih luas daripada sebelumnya. Apakah ada garis panduan yang menghubungkan bermacam-macam topik yang digelutinya seperti antropologi, ekologi, matematika, sejarah, gender, dan lain-lain?

Sebelum meninggal, Marx berpesan pada Eleanor untuk mengingatkan Engels agar ia “melakukan sesuatu” terhadap naskah-naskahnya yang belum tuntas. Sebagaimana yang kita tahu, selama dua belas tahun akhir kehidupan Engels sejak Marx meninggal, ia mengambilalih tugas maha berat memeriksa dan mengirim jilid II dan III Capital ke percetakan. Dua karya ini dikerjakan Marx sejak pertengahan 1860-an hingga 1881, namun gagal diselesaikan. Teks-teks lain yang ditulis oleh Engels sendiri, setelah Marx meninggal pada 1883, secara tidak langsung memenuhi permintaan Marx dan terkait erat dengan riset-riset yang ia kerjakan selama tahun-tahun terakhir kehidupannya. Misalnya, Origins of the Family, Private Property, and the State (1884) disebut-sebut oleh penulisnya sebagai “eksekusi wasiat” dan terinspirasi oleh riset Marx tentang antropologi, sebagaimana tampak dalam bagian-bagian yang ia salin pada 1881 dari Ancient Society (1877) karya Henry Morgan (1818-1881) dan komentar-komentar yang ia tambahkan pada rangkuman buku tersebut.

Tidak ada garis panduan tunggal yang dapat menjelaskan tahun-tahun terakhir penelitian Marx. Beberapa studinya semata-mata muncul dari penemuan-penemuan ilmiah terbaru (ia tak mau ketinggalan) , atau dari peristiwa-peristiwa politik yang dianggapnya penting. Sebelumnya Marx telah memahami bahwa tingkat emansipasi suatu masyarakat bergantung pada tingkat emansipasi perempuan. Namun, ia baru punya kesempatan untuk menganalisis penindasan gender dengan lebih mendalam berkat kemunculan studi-studi antropologi pada 1880-an. Dibandingkan dua dekade sebelumnya, Marx kurang mencurahkan perhatian untuk isu-isu ekologis. Namun, di sisi lain ia sekali lagi menenggelamkan diri dalam tema-tema sejarah. Di antara musim gugur 1879 dan musim panas 1880, ia mengisi buku catatan berjudul Notes on Indian History (664-1858). Sementara itu, antara musim gugur 1881 dan musim dingin 1882, ia menggarap secara intensif Chronological Extracts, pembabakan sejarah beranotasi per tahun sepanjang 550 halaman yang dikerjakan dengan tulisan tangan yang lebih kecil daripada biasanya. Catatan ini mencakup rangkuman peristiwa-peristiwa dunia dari abad pertama sebelum masehi hingga Perang Tiga Puluh Tahun pada 1648. Di situ ia merangkum sebab-sebab dan ciri-ciri utamanya. Mungkin saja Marx hendak menguji apakah konsepsi-konsepsinya punya dasar yang kuat dalam konteks perkembangan-perkembangan penting di bidang politik, militer, ekonomi, dan teknologi pada masa-masa sebelumnya. Yang jelas, kita harus ingat bahwa ketika Marx mengerjakan semua ini, ia sangat menyadari kondisi kesehatannya yang lemah menjadi penghalang untuk menuntaskan jilid kedua Capital. Ia berharap mampu menyelesaikan koreksi untuk edisi ketiga dalam bahasa Jerman dari jilid pertama. Namun tetap saja ia tidak berdaya mengerjakan itu.

Namun, saya tidak akan mengatakan bahwa topik-topik penelitian selama tahun-tahun terakhir kehidupan Marx lebih luas dari sebelumnya. Mungkin keluasan cakupan riset Marx lebih tampak jelas dalam periode ini karena tidak dilakukan secara paralel dengan penulisan buku atau naskah-naskah persiapan yang signifikan. Akan tetapi, beberapa ribu halaman catatan yang disusun oleh Marx dalam delapan bahasa, sejak ia masih mahasiswa, mulai dari tentang filsafat, seni, sejarah, agama, politik, hukum, sastra, ekonomi-politik, hubungan internasional, teknologi, matematika, fisiologi, geologi, mineralogi, agronomi, antropologi, kimia, dan fisika, menjadi saksi rasa haus Marx akan pengetahuan dalam beragam disiplin ilmu. Yang mengejutkan, Marx tidak mampu meninggalkan kebiasaan ini, bahkan di saat kondisi fisiknya merosot. Rasa ingin tahu Marx yang besar dan semangat otokritiknya mengalahkan pertimbangan bahwa ia harus mengelola karya-karyanya dengan lebih “bijak” dan fokus.

Namun, obrolan seputar “apa yang seharusnya Marx lakukan” biasanya lahir dari orang-orang ‘sakit’ yang berharap Marx menjadi individu yang tak mengerjakan apapun kecuali menulis Capital – bahkan tidak membela diri di tengah kontroversi-kontroversi politik yang melibatkannya. Marx tetaplah seorang manusia, meski pernah menyebut dirinya “mesin yang dikutuk untuk melahap buku lalu membuangnya ke tumpukan tahi sejarah”. Minat Marx pada matematika dan kalkulus diferensial, misalnya, bermula sebagai stimulus intelektual saat menjajaki metode analisis sosial. Kelak minat ini malah menjadi klangenan, pelarian di masa-masa sulit, “kesibukan untuk menjaga ketenangan pikiran,” sebagaimana ia ceritakan pada Engels.


Studi-studi sebelumnya tentang tulisan-tulisan Marx tua cenderung berfokus pada riset Marx tentang masyarakat non-Eropa. Dengan mengakui bahwa ada be rbagaijalur perkembangan masyarakat di luar “model Barat”, sebagaimana yang diyakini Marx juga, tepatkah jika kita mengatakan bahwa Marx menggeser posisinya menjadi Marx yang “non-Eurosentris” seperti yang diklaim oleh beberapa penafsir? Ataukah lebih akurat jika apa yang dilakukan Marx adalah penegasan bahwa karyanya tidak pernah dimaksudkan untuk diterapkan begitu saja tanpa pertama-tama memperhatikan realitas konkret masyarakat-masyarakat yang secara historis berbeda?

Kunci pertama dan terutama untuk memahami minat geografis yang luas dalam riset Marx pada dekade terakhir kehidupannya terletak pada rencananya untuk menyiapkan penjelasan yang lebih solid tentang dinamika corak produksi kapitalis dalam skala global. Inggris adalah objek pengamatan utama dalam Capital, Volume I; setelah penerbitan volume tersebut, Marx hendak memperluas riset-riset sosio-ekonomi dalam dua jilid Capital yang akan ditulisnya. Alasan inilah yang membuat Marx memutuskan untuk belajar bahasa Rusia pada 1870 dan terus membutuhkan literatur dan statistik tentang Rusia dan Amerika Serikat. Ia percaya bahwa analisis tentang perubahan ekonomi di negara-negara tersebut akan sangat berguna untuk memahami kemungkinan bentuk-bentuk perkembangan kapitalisme dalam periode dan konteks yang berbeda-beda. Unsur krusial ini diabaikan dalam literatur sekunder mengenai topik – yang sekarang ini trendi – “Marx dan Eurosentrisme.”

Pertanyaan kunci lainnya dalam riset Marx mengenai masyarakat-masyarakat non-Eropa adalah apakah kapitalisme adalah prasyarat mutlak bagi kelahiran masyarakat komunis dan pada titik mana masyarakat komunis ini harus berkembang secara internasional. Konsepsi multilinear yang dipegang Marx pada tahun-tahun terakhir hidupnya, membuatnya lebih memperhatikan kekhasan sejarah dan ketimpangan perkembangan ekonomi dan politik di berbagai negara dan konteks sosial. Marx menjadi sangat skeptis mengenai transfer kategori-kategori penafsiran di antara konteks yang sangat berbeda secara historis dan geografis. Sebagaimana yang ditulis Marx, ia juga menyadari bahwa “peristiwa-peristiwa yang sangat mirip, yang terjadi di konteks historis yang berbeda, mengarah pada hasil yang sangat berbeda.” Pendekatan ini jelas menambah kesulitan yang harus ia hadapi saat menyelesaikan Capital serta menambah persepsi dalam diri Marx bahwa karya utamanya itu takkan sempat ia tuntaskan. Tapi jelas hal ini membuka harapan-harapan revolusioner yang baru.

Tak seperti apa yang diyakini secara naif oleh beberapa penulis, Marx tidak secara tiba-tiba menyadari bahwa ia selama ini berpandangan Eurosentris, lalu mengerahkan perhatiannya pada tema-tema studi baru karena merasa perlu mengoreksi pandangan-pandangan politiknya. Ia telah lama menjadi “warga dunia,” sebagaimana Marx menyebut dirinya sendiri, dan terus mencoba untuk menganalisis perubahan ekonomi dan sosial dalam implikasi globalnya. Sebagaimana para pemikir lain yang sekaliber dengannya, Marx menyadari superioritas Eropa modern dibanding benua-benua lainnya dalam hal produksi industrial dan organisasi sosial. Namun, ia tidak pernah menganggap fakta ini sebagai faktor permanen ataupun bersifat niscaya. Dan tentu saja ia selalu menjadi musuh bebuyutan kolonialisme. Pertimbangan-pertimbangan itu semestinya jelas bagi siapapun yang membaca Marx.

Categories
Reviews

Janchowk

बच्चे पालने के सवाल पर स्त्री और पुरुष के बीच पैदा हुआ पहला श्रम विभाजन

मानव विज्ञान में खुद को लगा देने का उनका संकल्प महज किसी बौद्धिक उत्सुकता का परिणाम नहीं था । इसका गहरा राजनीतिक-सैद्धांतिक मकसद था । गहन ऐतिहासिक ज्ञान के आधार पर वे वास्तविकता के सबसे करीब के उस क्रम को रचना चाहते थे जिस क्रम में उत्पादन की विभिन्न पद्धतियां इतिहास में एक के बाद एक आती रही हैं। उन्हें विश्वास था कि उनके इस शोध से सम्भावित कम्युनिस्ट सामाजिक रूपांतरण संबंधी सिद्धांत को मजबूत ऐतिहासिक आधार मिल जाएगा।

इसलिए ‘एथनोलाजिकल नोटबुक्स’ में मार्क्स ने प्रागैतिहास के बारे में, पारिवारिक बंधनों के विकास के बारे में, स्त्रियों की स्थिति के बारे में, संपत्ति संबंधों की उत्पत्ति के बारे में, प्राक-पूंजीवादी समाजों के सामुदायिक आचरण के बारे में, राजसत्ता के गठन और उसकी प्रकृति के बारे में, व्यक्ति की भूमिका के बारे में तथा कुछ मानवशास्त्रीय सिद्धांतों के नस्ली निहितार्थों और उपनिवेशवाद के असर जैसे आधुनिक मसलों के बारे में मजेदार टिप्पणियों और उद्धरणों को एकत्र किया।

प्रागैतिहास और पारिवारिक बंधनों के विकास के खास सवाल पर मार्क्स ने मोर्गन की किताब से अनेक बहुमूल्य निष्कर्ष निकाले। हिंडमैन ने याद किया ‘मार्क्स को जब लेविस एच मोर्गन ने अपनी किताब “एनशिएन्ट सोसाइटी” के जरिए संतोषजनक तौर पर साबित कर दिया कि पुरानी कबीलाई व्यवस्था और प्राचीन समाज में सामाजिक इकाई परिवार नहीं, वंश था तो मार्क्स ने तत्काल अपनी पुरानी मान्यताओं को तिलांजलि दे दी ।’

आदिम लोगों की सामाजिक संरचना संबंधी मोर्गन के शोध के चलते ही मार्क्स गोत्र संबंधी जर्मन इतिहासकार बार्थोल्ड नीबूहर (1786-1831) की ‘रोमन इतिहास’ (1811-12) में प्रस्तुत व्याख्या समेत तमाम पारम्परिक व्याख्याओं पर विजय पाने में कामयाब हुए । पहले की सारी परिकल्पनाओं के विपरीत मोर्गन ने दिखाया कि वंश को ‘एकनिष्ठ विवाह आधारित परिवार के बाद उत्पन्न’ और ‘परिवारों के एक समूह’ का नतीजा मानना भारी गलती रही है ।

प्रागैतिहास और प्राचीन समाज के अपने अध्ययन से उन्होंने निष्कर्ष निकाला कि पितृसत्तात्मक परिवार को समाज की मूलभूत बुनियादी इकाई के रूप में नहीं देखना चाहिए बल्कि उसे सामाजिक संगठन का ऐसा रूप मानना चाहिए जो आम विश्वास के मुकाबले अधिक अर्वाचीन है । यह संगठन ‘जीवन की कठिनाइयों का अकेले मुकाबला करने के लिहाज से बहुत कमजोर’ है । इसके मुकाबले अमेरिका के मूलवासियों में प्रचलित सिंदियास्मिक किस्म के परिवार की मौजूदगी मानना अधिक विश्वसनीय होगा ।

दूसरी ओर मार्क्स ने लगातार मेन से विवाद किया जिन्होंने ‘लेक्चर्स आन अर्ली हिस्ट्री आफ़ इंस्टीच्यूशंस’ में कहा कि ‘निजी परिवार’ ही ‘वह आधार है जिस पर कुल और गोत्र का विकास होता है’ । विक्टोरियाई युग को प्रागैतिहास में ले जाकर इतिहास के तीर को उलट देने की इस कोशिश से मार्क्स की चिढ़ इतनी गहरी थी कि वे कहने को मजबूर हुए कि यह ‘बंददिमाग अंग्रेज वंश से नहीं बल्कि पितृसत्ता से शुरू करता है जो बाद में मुखिया बना- क्या बेवकूफी है !’ उनका उपहास भाव धीरे धीरे चरम पर पहुंच जाता है ‘कुल के बावजूद मेन के दिमाग से अंग्रेज निजी परिवार बाहर नहीं निकल सकता ।’ वे ‘रोमन “पितृसत्तात्मक” परिवार को चीजों की शुरुआत में ढोकर ले जाते हैं ।’ मार्क्स ने फीयर को भी नहीं बख्शा और उनके बारे में कहा ‘यह गधा सब कुछ का आधार निजी परिवार को बना देता है ।’

परिवार संबंधी धारणा पर मोर्गन की टिप्पणियों के चलते मार्क्स को कुछ और भी सोचने का मौका मिला क्योंकि ‘फ़ेमिली’ (परिवार) शब्द के ‘मूल अर्थ’ का, जो फ़ेमुलस या नौकर शब्द से जुड़ा हुआ है, ‘कोई संबंध विवाहित जोड़े या उनके बच्चों से नहीं है, बल्कि उन गुलामों और सेवकों के समूह से है जो उनके हित में श्रम करते थे और वे परिवार के बुजुर्ग पुरुष मुखिया की मातहती में होते थे ।’ इस पर मार्क्स ने टीप लिखी:

‘आधुनिक परिवार में न केवल गुलामी के बल्कि भूदासता के बीज भी मौजूद होते हैं क्योंकि इसमें शुरू से ही कृषि सेवाओं से जुड़ाव रहा है । इसमें लघुरूप में उन सभी शत्रुताओं के बीज मौजूद रहते हैं जो बाद में समाज और उसके राज्य में व्यापक तौर पर विकसित होते हैं ।—परिवार के अन्य रूपों से अपना अलग अस्तित्व बनाए रखने के लिए एकनिष्ठ परिवार को ऐसे घरेलू वर्ग की जरूरत थी जो सर्वत्र सीधे गुलाम हुआ करते थे ।’

पूरक के बतौर अपने विचारों को विकसित करते हुए मार्क्स ने अलग से लिखा कि ‘घर, जमीन और रेवड़ में संपत्ति’ निश्चित रूप से ‘एकनिष्ठ परिवार’ के साथ जुड़ी हुई है । असल में जैसा ‘कम्युनिस्ट पार्टी का घोषणापत्र’ में लिखा है यही इतिहास का आरम्भ था अगर वह ‘वर्ग संघर्ष का इतिहास’ है ।

‘परिवार, निजी संपत्ति और राज्य की उत्पत्ति’ (1884) में एंगेल्स ने ‘एथनोलाजिकल नोटबुक्स’ के मार्क्स के विश्लेषण को पूरा किया । इस किताब को लेखक ने ‘अभिलाषा की पूर्ति’ कहा है और ‘जो काम पूरा करना’ उनके ‘दिवंगत मित्र’ को न बदा था उसका ‘एक तुच्छ विकल्प’ मात्र माना है । उनका कहना है कि

‘किसी एक सेक्स द्वारा दूसरे सेक्स को पराधीन बनाना सेक्सों के बीच ऐसे टकराव की घोषणा है जो अब तक के समूचे इतिहास में देखा नहीं गया । 1846 में मैंने और मार्क्स ने मिलकर जो काम किया था उसकी अप्रकाशित पुरानी पांडुलिपि में यह लिखा मिला- “पहला श्रम विभाजन बच्चे पालने के सवाल पर स्त्री और पुरुष के बीच पैदा हुआ” । और इसमें आज जोड़ सकता हूं कि इतिहास में जो पहला वर्ग विरोध प्रकट होता है वह एकनिष्ठ विवाह में पुरुष और स्त्री के बीच के विरोध के विकास का अनुवर्ती होता है और पहला वर्ग उत्पीड़न भी पुरुष द्वारा स्त्री का होता है । एकनिष्ठ विवाह सभ्य समाज का वह कोशिकीय रूप (है) जिसमें हम उन विरोधों और अंतर्विरोधों का अध्ययन कर सकते हैं जो बाद में पूरी तरह विकसित हुए ।’

मार्क्स ने भी पुरुष और स्त्री की समता संबंधी मोर्गन की बातों पर गहराई से ध्यान दिया । मोर्गन का कहना था कि यूनानी सभ्यता से पहले के प्राचीन समाजों में स्त्रियों के साथ बरताव और आचरण के मामले में अधिक प्रगतिशीलता थी । मार्क्स ने मोर्गन की किताब के कुछ ऐसे अंशों की नकल तैयार की जिनसे पता चलता था कि कैसे ग्रीक लोगों में ‘वंश परम्परा को स्त्री के सिरे से देखने की जगह पुरुष के सिरे से देखने का नया चलन शुरू होने के कारण पत्नी और स्त्री की हैसियत और अधिकारों को नुकसान पहुंचा’ । मोर्गन ने ग्रीस की सामाजिक व्यवस्था के बारे में बड़ी नकारात्मक राय जाहिर की ।

‘ग्रीक लोग अपनी सभ्यता के उत्कर्ष के समय भी औरतों के साथ बरताव के मामले में बर्बर बने रहे; उनकी शिक्षा अत्यंत सतही थी,—उनकी हीनावस्था को उनके दिल में सिद्धांत की तरह बिठाया गया और आखिरकार औरतों ने खुद इस बात को तथ्य की तरह स्वीकार कर लिया’ । इसके अतिरिक्त भी ‘पुरुषों के भीतर सोचा समझा स्वार्थी सिद्धांत पाया जाता है जिसके चलते वे स्त्रियों के गुणों को कम करके आंकते हैं । यह बात बर्बर लोगों में मुश्किल से मिलती है’ । सभ्य समाज के विपरीत पुराने समय के मिथकों के बारे में सोचते हुए मार्क्स ने बहुत तीक्ष्ण सर्वेक्षण दर्ज किया है ‘ओलिम्पस में देवियों की स्थिति से औरतों की हैसियत का पता चलता है । वे अधिक आजाद और अधिक प्रभावी थीं । जुनो नामक देवी को सत्ता की लालच थी, ज्ञान की देवी ज़ीयस के कपाल से उत्पन्न हुईं आदि’ ।

(यह अंश मार्चेलो मुस्तो लिखित ‘लास्ट मार्क्स’ के हिंदी अनुवाद ‘मार्क्स के आखिरी दिन’ से लिया गया है । गोपाल प्रधान का यह अनुवाद आकार बुक्स से छपा है। इसके लिए aakarbooks@gmail.com या 9899216313 पर भी सम्पर्क कर सकते हैं । डाक का पता है ; आकार बुक्स, 28 ई, पाकेट IV, मयूर विहार फ़ेस 1,दिल्ली-110091.)

Categories
Reviews

समकालीन जनमत, Samkaleen Janmat

( अपने जीवन के आखिरी सालों में मार्क्स ने अपना शोध नये क्षेत्रों में विस्तारित किया- ताजातरीन मानव शास्त्रीय खोजों का अध्ययन किया, पूंजीवाद से पहले के समाजों में स्वामित्व के सामुदायिक रूपों का विश्लेषण किया, रूस के क्रांतिकारी आंदोलन का समर्थन किया तथा भारत, आयरलैंड, अल्जीरिया और मिस्र के औपनिवेशिक शोषण की आलोचना की । 1881 से 1883 के बीच वे यूरोप से बाहर पहली और आखिरी यात्रा पर भी गये। उनके जीवन के इन अंतिम दिनों पर केंद्रित मार्चेलो मुस्तो की किताब ‘द लॉस्ट एयर ऑफ कार्ल मार्क्स : एन इंटेलेक्चुएल बायोग्राफी ‘ में दो गलत धारणाओं का खंडन हुआ है- कि मार्क्स ने अंतिम दिनों में लिखना बंद कर दिया था और कि वे यूरोप केंद्रित ऐसे आर्थिक चिंतक थे जो वर्ग संघर्ष के अतिरिक्त किसी अन्य चीज पर ध्यान नहीं देते थे। इस किताब के जरिए मार्चेलो मुस्तो ने मार्क्स के इस दौर के काम की नयी प्रासंगिकता खोजी है और अंग्रेजी में अनुपलब्ध उनकी अप्रकाशित या उपेक्षित रचनाओं को उजागर किया है ताकि पाठक यूरोपीय उपनिवेशवाद की मार्क्सी आलोचना को, पश्चिमेतर समाज के बारे में उनके विचारों को और गैर पूंजीवादी देशों में क्रांति की सम्भावना संबंधी सिद्धांतों को समझें । अंतिम दिनों की उनकी पांडुलिपियों, नोटबुकों और पत्रों के जरिए मार्क्स की ऐसी तस्वीर उभरती है जो उनके समकालीन आलोचकों और अनुयायियों द्वारा प्रस्तुत छवि से अलग है । इस समय मार्क्स की लोकप्रियता बढ़ी है इसलिए उनके जीवन और उनकी धारणाओं के मामले में कुछ नयी बातें इसमें हैं। अम्बेडकर विश्वविद्यालय, दिल्ली में हिंदी के प्राध्यापक और आलोचक गोपाल प्रधान ने मार्चेलो मुस्तो की इस किताब का हिंदी अनुवाद कर एक महत्वपूर्ण कार्य किया है। यह पुस्तक आकार बुक्स से छपकर आयी है। समकालीन जनमत के पाठकों के लिए प्रस्तुत है पुस्तक का एक अंश)

रोटी और गुलाब
अक्टूबर 1879 में फ़ेडरेशन आफ़ द सोशलिस्ट वर्कर्स पार्टी आफ़ फ़्रांस की पहली राष्ट्रीय कांग्रेस मार्सेलीज में संपन्न हुई । इसका जन्म एक साल पहले ही फ़्रांसिसी समाजवाद की विभिन्न धाराओं के एक साथ मिलने से हुआ था । पार्टी में बहुमत हासिल करने के बाद जूल्स गुदे ने ऐसा राजनीतिक कार्यक्रम बनाना शुरू किया जिसका इस्तेमाल चुनाव में भी किया जा सके । पाल लाफ़ार्ग के जरिए उन्होंने मार्क्स से इस जरूरी काम को पूरा करने में मदद करने का अनुरोध किया और तीनों की मुलाकात मई 1880 में लंदन में हुई । लिखे जाने के तुरंत बाद यह कार्यक्रम कई फ़्रांसिसी अखबारों में छपा । इसका सबसे प्रामाणिक रूप 30 जून 1880 को जूल्स गुदे द्वारा स्थापित ल’इगालिते नामक अखबार में छपा । उसी साल नवंबर में संपन्न ल हाव्रे कांग्रेस में यह पारित भी हो गया ।

अगले साल एंगेल्स ने एडुआर्ड बर्नस्टाइन को लिखे एक पत्र में इसके लेखन की पृष्ठभूमि को उजागर किया । कार्यक्रम की ‘प्रस्तावना’

“मार्क्स द्वारा मेरे कमरे में लाफ़ार्ग और मेरी मौजूदगी में (गुदे को) लिखवाई गई: मजदूर मुक्त तभी हो सकता है जब वह काम के औजारों का मालिक हो- चाहे वह व्यक्तिगत हो या सामूहिक- आर्थिक बदलावों के चलते मालिकाने का व्यक्तिगत रूप लगातार कम होता जा रहा है इसलिए सामुदायिक आदि ही मालिकाना शेष रहता है । ठोस तर्क के साकार रूप में जनता को सारी बातें संक्षेप में समझा दी गई थीं । ऐसी कोई चीज मैंने शायद ही कभी देखी थी और इस संक्षिप्त रूप में भी वह अद्भुत दस्तावेज था ।”

एंगेल्स ने आगे बताया है कि कुछ ही समय बाद ‘कार्यक्रम के बाकी हिस्से’ पर बात हुई, गुदे के मसौदे में कुछेक बदलाव किए गए, ‘कुछ जोड़ा और कुछ हटाया’ । मार्क्स मजबूती के साथ आर्थिक मामलों के तीसरे विंदु (न्यूनतम मजदूरी के बारे में बेवकूफी) को हटाने की वकालत करते रहे लेकिन कोई नतीजा नहीं निकला । नवम्बर 1880 में मार्क्स की सबसे बड़ी बेटी जेनी लांग्वे ने अपने पति को लिखे पत्र में अपने पिता और गुदे के बीच की इस बहस का जिक्र किया:

“जहां तक न्यूनतम वेतन के निर्धारण का सवाल है तो तुम्हें यह जानकर मजा आएगा कि पापा ने गुदे से उसे कार्यक्रम से हटवाने के लिए सब कुछ किया, समझाया कि अगर इस बात को अपना लिया जाए तो आर्थिक नियमों के मुताबिक इस तयशुदा न्यूनतम का नतीजा उसके अधिकतम होने में निकलेगा । लेकिन गुदे माने नहीं और कहा कि अगर और कुछ नहीं तो इस मांग से मजदूर वर्ग उनकी पकड़ में रहेगा” ।

आखिरकार मार्क्स ने खुद इस मामले को फ़्रेडरिक जोर्गे को लिखी एक चिट्ठी में उठाया:

‘कानून द्वारा न्यूनतम मजदूरी तय करने जैसी कुछेक बेवकूफियों के अपवाद के अतिरिक्त, जिसे गुदे हमारे विरोध के बावजूद फ़्रांसिसी मजदूरों को प्रदान करना सही समझ रहे थे (मैंने उनसे कहा कि अगर फ़्रांसिसी मजदूर वर्ग इतना बचकाना है कि उसे इस तरह के प्रलोभनों की जरूरत है तो बेहतर है कि कोई कार्यक्रम ही न दिया जाए), इस दस्तावेज के आर्थिक अनुभाग में (कम्युनिस्ट लक्ष्य को कुछेक पंक्तियों में आरम्भ में परिभाषित करने के अलावे) केवल उन्हीं मांगों को शामिल किया गया है जो मजदूर आंदोलन से स्वत:स्फूर्त तौर पर पैदा हुई हैं । फ़्रांसिसी मजदूरों को उनके शाब्दिक घटाटोप से उतारकर जमीन पर ले आना सचमुच बड़ी भारी प्रगति है और इसीलिए इसका विरोध उन सभी बौद्धिक जालसाजों से अपेक्षित है जो ‘बादल एकत्र’ करने के व्यवसाय से जीविका चलाते हैं ।’[1]

700 से कुछ अधिक शब्दों में यह कार्यक्रम मजदूर वर्ग की प्राथमिक मांगों को पेश करता है । इसकी शुरुआत इस मान्यता से होती है कि मजूरी श्रम पर आधारित उत्पादन व्यवस्था में सर्वहारा कभी मुक्त नहीं हो सकता, और कि उनकी मुक्ति उत्पादन के साधनों पर स्वामित्व हासिल करने से ही होगी । इसके बाद इसमें घोषणा है कि मजदूर वर्ग को किसी भी तरह के भेदभाव- खासकर लिंग या नस्ल से जुड़े भेदभाव- के विरोध में सक्रिय संघर्ष करना होगा और पुरुषों के मुकाबले स्त्रियों की अधीनता को समाप्त करने की मांग उठानी होगी ।

मजदूरों को विकेंद्रित शक्तियों वाली भागीदारी आधारित सरकार का समर्थन करना चाहिए । उन्हें सरकारी कर्जों की मंसूखी और धार्मिक आयाम से विरहित राज्य के लिए लड़ना चाहिए । उन्हें सार्वजनिक खर्च पर सबके लिए शिक्षा के अधिकार को अपनाना चाहिए, सार्वजनिक संपत्ति के निजीकरण का विरोध करना चाहिए और साझा स्वामित्व के सिद्धांत को बुलंद करना चाहिए । इसके साथ ही उन्हें कारखानों का स्व प्रबंधन हासिल करने के लिए गोलबंद होना चाहिए और किसी भी रूप में राजकीय समाजवाद का विरोध करना चाहिए ।

इन लक्ष्यों को साकार करने के लिए जरूरी है कि मजदूर ऐसी स्वतंत्र राजनीतिक पार्टी के जरिए राजनीतिक रूप से संगठित हों जो अन्य लोकतांत्रिक पार्टियों के साथ होड़ करे और बुर्जुआ पार्टियों के विरुद्ध संघर्ष करे ।

समाजवादी मजदूरों का चुनावी कार्यक्रम

जूल्स गुदे, पाल लाफ़ार्ग, कार्ल मार्क्स

प्रस्तावना

मानकर

कि उत्पादक वर्ग की मुक्ति लिंग या नस्ल आधारित भेदभाव के बिना सभी मनुष्यों की मुक्ति है;

कि उत्पादक केवल तभी मुक्त हो सकते हैं जब उत्पादन के साधन उनके कब्जे में हों;

कि केवल दो रूप हैं जिनके तहत उत्पादन के साधन उनके हो सकते हैं

1 व्यक्तिगत रूप जो आम तौर पर कभी नहीं रहा और औद्योगिक प्रगति के साथ अधिकाधिक समाप्त हो चला है;

2 सामूहिक रूप जिसके भौतिक और बौद्धिक तत्व पूंजीवादी विकास से ही उत्पन्न हो चुके हैं;

मानकर

कि यह सामूहिक अधिग्रहण स्वतंत्र राजनीतिक पार्टी में संगठित सर्वहारा या मजदूर वर्ग की क्रांतिकारी कार्यवाही से ही सम्भव है;

कि ऐसे संगठन का निर्माण सर्वहारा के पास उपलब्ध सभी संसाधनों के सहारे करना ही होगा । इन संसाधनों में सार्वभौमिक मताधिकार भी शामिल है जिसे इस प्रकार अब तक धोखे के साधन की भूमिका निभाने वाले उपकरण से बदलकर मुक्ति का उपकरण बना दिया जाएगा;

फ़्रांसिसी समाजवादी मजदूरों ने अपनी कोशिशों का लक्ष्य पूंजीपति वर्ग का आर्थिक और राजनीतिक अपहरण तथा उत्पादन के सभी साधनों को समुदाय को लौटा देना मानते हुए तय किया है कि संगठन और संघर्ष के उपाय के बतौर चुनाव में निम्नांकित तात्कालिक मांगों के साथ उतरा जाए:

(क) राजनीतिक मांग

प्रेस, सभा और संगठन संबंधी सभी कानूनों और सबसे आगे बढ़कर इंटरनेशनल वर्किंग मेन’स एसोसिएशन के विरोध में बने कानून का उन्मूलन । मजदूर वर्ग पर लीव्रे[2] नामक प्रशासनिक नियंत्रण और मालिक के मुकाबले मजदूर की तथा पुरुष के मुकाबले स्त्री की अधीनता स्थापित करने वाली सभी संहिताओं का खात्मा;

1 धार्मिक संस्थाओं के बजट का खात्मा और ‘असंक्राम्य कही जाने वाली चल और अचल वस्तुओं’ (2 अप्रैल 1871 के कम्यून द्वारा अधिसूचित) समेत कारपोरेशनों की समस्त औद्योगिक तथा वाणिज्यिक संपत्ति को जब्त कर राष्ट्र को लौटाना;

2 सार्वजनिक कर्ज की मंसूखी;

3 स्थायी सेना और जनता के आम सैन्यीकरण का खात्मा;

4 प्रशासन और पुलिस पर कम्यून का नियंत्रण

(ख) आर्थिक मांग

1 हफ़्ते में एक दिन आराम या सात दिनों में छह दिन से अधिक काम कराने पर कानूनी प्रतिबंध । बालिगों के लिए काम की अवधि घटाकर कानूनी रूप से आठ घंटे करना । चौदह बरस से कम उम्र के बच्चों से निजी कारखानों में काम कराने की मनाही, चौदह से सोलह बरस के बच्चों के लिए काम की अवधि आठ से घटाकर छह घंटे करना;[3]

2 मजदूर संगठनों द्वारा प्रशिक्षु कामगारों की सुरक्षा का निरीक्षण;

3 मजदूरों के एक सांख्यिकी आयोग द्वारा भोजन की स्थानीय कीमत के अनुरूप प्रत्येक वर्ष निर्धारित न्यूनतम वेतन का भुगतान;

4 फ़्रांसिसी मजदूरों को देय वेतन से कम वेतन पर विदेशी मजदूरों को नियुक्त करने पर कानूनी प्रतिबंध;

5 स्त्री और पुरुष कामगारों को समान काम का समान वेतन;

6 सभी बच्चों को वैज्ञानिक और व्यावहारिक शिक्षा, समाज की ओर से राज्य और कम्यून पर इनके भरण पोषण की जिम्मेदारी;

7 समाज पर वृद्ध और अशक्त लोगों की जिम्मेदारी;

8 मजदूरों की सहकारिता सोसाइटियों और भविष्य निधि सोसाइटियों के प्रशासन में मालिकों के समस्त हस्तक्षेप पर रोक और इन्हें एकमात्र मजदूरों के नियंत्रण में वापस लाया जाए;[4]

9 दुर्घटनाओं के मामलों में नियोक्ता की जिम्मेदारी, जिसके लिए मजदूरों की सुरक्षा के कोश में नियोक्ता की ओर से जमा सिक्योरिटी की गारंटी हो; यह कोश कामगारों की संख्या और संबंधित उद्योग में खतरे की सम्भावना के अनुपात में होगा;

10 विभिन्न कारखानों की विशेष नियमावली बनाने में मजदूरों का हस्तक्षेप होगा; अर्थदंड या मजदूरी के भुगतान पर रोक की शक्ल में मजदूरों को सजा देने का मालिकों का अधिकार खत्म किया जाए (27 अप्रैल 1871 की कम्यून की अधिसूचना);

11 (बैंक, रेल, खान आदि) सार्वजनिक संपत्ति के निजी अधिग्रहण संबंधी समस्त समझौतों का खात्मा, सभी सरकारी कारखानों का संचालन वहां काम करने वाले मजदूरों को सौंपा जाए;

12 सभी परोक्ष करों का उन्मूलन और सभी प्रत्यक्ष करों को तीन हजार फ़्रांक से अधिक आमदनी पर प्रगतिशील आयकर में बदल दिया जाए । सीधे वारिसान के अतिरिक्त किसी और को विरासत सौंपने तथा बीस हजार फ़्रांक से अधिक की समस्त सीधी विरासत पर पाबंदी ।

[1] फ़्रेडरिक जोर्गे को मार्क्स ने 5 नवम्बर 1880 को बताया कि बेवकूफियों में वे सबसे अधिक विरासत के उन्मूलन के बारे में शंकाकुल थे । यह हेनरी द सेंट साइमन (1760-1825) का पुराना प्रस्ताव था जिस पर प्रथम इंटरनेशनल के समय ही मिखाइल बाकुनिन के साथ उनका वाद विवाद हुआ था । मार्क्स के मुताबिक ‘अगर मजदूर वर्ग विरासत का उन्मूलन करने में सक्षम होने की ताकत जुटा लेता है तो वह इतना तकतवर भी होगा कि संपत्तिहरण कर ले । यह अधिक आसान और प्रभावी प्रक्रिया होगी’ ।

[2] लीव्रे एक प्रमाणपत्र होता था जिसमें लिखा होता था कि इस मजदूर पर पुराने नियोक्ता का कोई कर्ज या देनदारी नहीं है । इसके प्रस्तुत किए बिना किसी को काम पर नहीं रखा जाता था । 1890 में जाकर इस प्रथा का खात्मा हुआ ।

[3] इन मांगों को 19वीं सदी के संदर्भ में देखना होगा ।

[4] इन मांगों को उन्नीसवीं सदी के उत्तरार्ध के संदर्भ में देखना होगा ।